In bài này

Chữa cận thị theo phương pháp Diện Chẩn

Thế nào là cách chữa bằng Diện chẩn?

Diện chẩn tên đầy đủ là “Diện chẩn- Điều khiển liệu pháp”do Thầy Bùi Quốc Châu sáng lập, là một phương pháp chữa bệnh bằng cách dùng que dò tác động vào các điểm sinh huyệt nhạy cảm trên da nằm trong vùng phản xạ thần kinh trên mặt, để chữa trị nhiều loại bệnh có kết quả tốt mà không dùng thuốc.

In bài này

Học thuyết kinh lạc

I - ĐỊNH NGHĨA

Kinh lạc là tên gọi chung của kinh mạch và lạc mạch trong cơ thể, kinh là đường thẳng, là cái khung của hệ kinh lạc đi ở sâu; lạc là đường ngang, là cái lưới, từ kinh mạch chia ra như mạng lưới đến khắp mọi nơi và đi ở nông.

1. Kinh mạch và lạc mạch

Kinh lạc phân bố ra toàn thân là con đường vận hành của âm dương, khí huyết, tân dịch, khiến cho con người từ ngũ tạng lục phủ, can mạch, cơ nhục, xương vv… kết thành một chính thể thống nhất.

II - CẤU TẠO CỦA HỆ KINH LẠC

 a) 12 kinh mạch chính

In bài này

Học thuyết âm dương

I. ĐỊNH NGHĨA

Cách đây gần 3000 năm, người xưa đã nhận thấy sự vật luôn có mâu thuẫn, nhưng thống nhất với nhau, không ngừng vận động, biến hoá để phát sinh, phát triển và tiêu vong, gọi là học thuyết âm dương.

II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN TRONG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

1. Âm dương đối lập với nhau:

In bài này

Thế nào là âm dương, ngũ hành?

1. Thế nào là “Âm dương”?

Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm và dương là hai mặt đối lập, mâu thuẫn thống nhất, trong dương có mầm mống của âm và ngược lại.

In bài này

Học thuyết ngũ hành

 I - ĐỊNH NGHĨA

Học thuyết ngũ hành là học thuyết âm dương liên hệ cụ thể hơn trong việc quan sát, quy nạp và sự liên quan của các sự vật trong thiên nhiên. Trong y học, học thuyết ngũ hành được ứng dụng để quan sát, quy nạp và nêu lên sự tương quan trong hoạt động sinh lý, bệnh lý của các tạng phủ; để chẩn đoán bệnh tật; để tìm tính năng và tác dụng thuốc và để tiến hành công tác bào chế thuốc.

In bài này

Bao giờ “thần y” xuống núi?

(PetroTimes) - Ở Lào Cai, ông Nguyễn Văn Ngọc được mệnh danh là thần y, có phép cải tử hoàn sinh. Ông nắm giữ phương thuốc chữa rắn độc, chó dại cắn công hiệu như… người giời. Trớ trêu là bài thuốc của ông không xuống núi được vì vướng mắc thủ tục mà chủ yếu là những người có chức sắc trong ngành y vẫn chưa tin ông, cho nên chẳng biết đến bao giờ “thần y” Nguyễn Văn Ngọc mới xuất sơn.

In bài này

Kinh nghiệm dùng phác đồ phản chiếu hệ bạch huyết

             Phác đồ phản chiếu hệ bạch huyết của thầy B.Q.Châu đã mở ra cho môn DC-ĐKLP một khả năng mới thật tuyệt vời: hổ trợ diệt khuẩn cùng với kháng sinh tăng tốc lui bệnh. Như đã kể lại trường hợp tôi dùng phác đồ này trong bài “ Hành phương Bắc”. Nếu thực hiện liên tục cứ 2 giờ một lần thì bệnh lui trong vòng 24 tiếng đồng hồ. Bản thân tôi chỉ từ khoảng  9 giờ sáng đến 5 giờ chiều là hết sốt, hết ê ẩm cơ thể.

In bài này

Đừng để giận quá mất khôn

Chuyện kể rằng:

Một hôm, một vị samurai đến thu nợ của người đánh cá. Người đánh cá nói: “Tôi xin lỗi, nhưng năm vừa qua thật tệ, tôi không có đồng nào để trả ngài.”
Vị samurai nổi nóng, rút kiếm ra định giết người đánh cá ngay lập tức. Rất nhanh trí, người đánh cá nói: “Tôi cũng đã học võ và sư phụ tôi khuyên không nên đánh nhau khi đang tức giận.”

In bài này

Điếu ngải cứu - Năng lực và tác hại

       Bệnh do lạnh gây ra thì phải đuổi khí lạnh đó đi. Đó là nguyên lý chữa bệnh. Làm cho ấm cho nóng để đánh tan khí lạnh có 2 giải pháp: thuốc và hơ ngải cứu. Thuốc có rất nhiều nào là Phụ-tử, Quế, Khương….vv. Nhưng có nhiều bệnh nhân đã được điều trị bằng phương thang (thuốc Bắc,Nam), nhìn toa thuốc thấy rất hợp với lý của bệnh mà bệnh vẫn không khỏi…..kỳ lạ thiệt. Việc này xin để quý Đông Y Sĩ suy xét.

In bài này

Vì sao chúng ta lại giàu có?

  Một ngày, một ông lão đi qua, nhìn thấy vẻ mặt ủ ê của một anh chàng, bèn hỏi:

- Chàng trai, sao trông cậu buồn thế, có việc gì không vui à?
- Cháu không hiểu tại sao cháu làm việc chăm chỉ, vất vả mà vẫn nghèo. Chàng trai buồn bã nói.
- Nghèo ư, cháu là một người giàu có đấy chứ.

In bài này

Quẳng gánh lo đi mà vui sống

 Người dẫn chương trình giơ cao một ly nước và hỏi khán giả:

- Quí vị thử đoán xem ly nước này nặng bao nhiêu?

- Điều đó còn phụ thuộc vào anh cầm nó trong bao lâu chứ.

- Đúng vậy, nếu tôi cầm nó trong một phút thì không có gì đáng nói. Nhưng nếu tôi cầm nó trong một tiếng đồng hồ thì tay tôi sẽ mỏi.